Thép tấm mạ kẽm
Thép tấm mạ kẽm chính là thép tấm được mạ thêm lớp kẽm để bảo vệ nó khỏi tình trạng oxy hóa và chống ăn mòn. Lớp mạ kẽm trên tấm thép có thể ở nhiều cấp độ phủ khác nhau với G60 phổ biến nhất và có khả năng chịu được sự ăn mòn bổ sung từ G90.
Các tấm tôn mạ kẽm thường được sản xuất theo tiêu chuẩn ASTM A653 còn trước đây là A526.
1. Thép tấm mạ kẽm là gì?
Thép tấm mạ kẽm là sản phẩm có hai dạng đó là kẽm cứng và kém mềm đều được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp, xây dựng dân dụng, sản xuất công nghiệp, cơ khí chế tạo. Thép tấm mạ kẽm có khả năng chống ăn mòn tốt giúp tuổi thọ cao hơn, có độ phẳng tuyệt đối nên có tính ứng dụng phong phú, tính thẩm mỹ cao.
Kho thép tấm
Khi dùng mastera để mạ kẽm người ta dùng nền tảng từ thép tấm cán nguội, chiều dài của thép từ 0,13 tới 3,20mm theo yêu cầu của sản phẩm.
Tiêu chuẩn chất lượng: JIS G3302 SGCC, DX51Z / Q195 / Q215 / Q235, ASTM A653 / CQ, ..
Đường kính bên trong khoảng 508 / 610mm và đường kính bên ngoài khoảng 1600mm
1.1 Ứng dụng của thép tấm mạ kẽm
Với những ưu điểm nổi bật của mình thép tấm mạ kẽm có thể ứng dụng vào một số mục đích như:
- Dùng trong xây dựng nhà thép tiền chế, tôn cốt pha, sản xuất thép ống
- Sử dụng trong công nghiệp đóng tàu, chế tạo xe máy, xe hơi, xe đạp, điện công nghiệp hay đồ gia dụng các loại.
- Tấm thép mạ kẽm cũng được sử dụng trong cơ khí dân dụng dùng làm vách ngăn, pano cửa, mặt bàn, kệ thép, …
Thép tấm mặt bóng
Quy cách thép tấm
1.2 Ưu điểm của thép tấm mạ kẽm
- Thép tấm mạ kẽm nhờ những đặc trưng về chất liệu có các ưu điểm như:
- Không bị rỉ sét trong môi trường bình thường
- Giá thành rẻ dễ dàng sử dụng
- Độ bền cao hơn so với các loại thép thông thường
- Khả năng chống oxy hóa mạnh
- Dễ dàng lắp đặt, thi công
- Bề mặt thép nhẵn mịn, sáng bóng
1.3 Nhược điểm của thép tấm mạ kẽm
- Trong môi trường axit mạnh có thể dễ dàng bị ăn mòn nên có thể phải thay thế bằng inox hoặc thép không gỉ
- Giá cao hơn so với các loại thép thông thường
2. Quy cách thép tấm mạ kẽm
Thép tấm mạ kẽm có dạng quy cách thông dụng như sau:
- Quy cách bề ngang 1m dộ dày từ: 0.6mm 0.7mm, 0.8mm, 0.9mm, 1.0mm, 1.1mm, 1.2mm, 1.4mm, 1.6mm, 1.8mm, 2.0mm
- Quy cách bề ngang 1m20 độ dày từ: 0.6mm 0.7mm, 0.8mm, 0.9mm, 1.0mm, 1.1mm, 1.2mm, 1.4mm, 1.6mm, 1.8mm, 2.0mm
- Quy cách bề ngang 1m25 độ dày từ: 0.6mm 0.7mm, 0.8mm, 0.9mm, 1.0mm, 1.1mm, 1.2mm, 1.4mm, 1.6mm, 1.8mm, 2.0mm
>> Quý khách xem thêm: Thép tấm gân